Những điều cần biết khi bị rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn kinh nguyệt hay kinh nguyệt không đều là một hiện tượng hay gặp ở các bạn gái trong độ tuổi sinh sản. Rối loạn kinh nguyệt nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời thì có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như cuộc sống, nặng hơn nữa là dẫn đến tình trạng vô sinh ở phụ nữ.
Những điều cần biết khi bị rối loạn kinh nguyệt
Như thế nào gọi là rối loạn kinh nguyệt?
Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thưởng có chu kỳ kinh nguyệt kéo dài từ 21-35 ngày, Trong đó có khoảng 3-5 ngày là ngày đèn đỏ. Lượng máu kinh mất đi trung bình trong mỗi lần hành kinh thường từ 50-150ml.
Nhưng vì một số lý do gì đó mà chu kỳ kinh nguyệt không đều và không ổn định, chu kỳ kinh thay đổi khi thì ít hơn 21 ngày khi lại nhiều hơn 35 ngày. Lượng máu kinh mất đi quá ít hoặc quá nhiều. Máu kinh màu đen hoặc mức độ huyết sắc tố sau chu kỳ kinh thấp hơn mức kinh thường (120g/l) đó đều là những biểu hiện thường thấy khi bị rối loạn kinh nguyệt.
Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt?
Rối loạn kinh nguyệt do nhiều nguyên nhân gây ra, thường gặp như bị stress, tinh thần không ổn định, đau khổ, căng thẳng, buồn phiền, hay do rối loạn tiêu hóa, nhiểm khuẩn ở bộ phận sinh dục như viêm cổ tử cung, viêm âm đạo
Ngoài ra còn do một số nguyên nhân khác như:
Do sự thay đổi hoocmon nội tiết tố nữ khi mới bước vào độ tuổi dậy thì, giai đoạn này cơ thể đang có nhiều thay đổi về tâm, sinh lý nội tiết nên chu kỳ kinh nguyệt chưa ổn định gây rối loạn kinh nguyệt
Do bị tăng cân hoặc giảm cân đột ngột làm nhiễu loạn mức độ hooc môn trong cơ thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.
Do chế độ ăn uống không hợp lí, chán ăn bỏ bữa, ăn uống thiếu chất
Do chế độ luyện tập thể dục thể thao với cường độ quá mạnh.
Phụ nữ đến giai đoạn tiền mãn kinh mức độ hoocmon nữ bắt đầu giảm, chu kỳ kinh thay đổi cũng dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt
Sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cafe ảnh hưởng đến hoocmon nội tiết tố nữ
Do chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, làm việc quá sức, thức khuya nhiều.
Do tâm trạng lo lắng, sợ hãi, stress, hồi hộp khiến chu kì kinh nguyệt bị thay đổi.
Mắc một số bênh phụ khoa như nhiễm khuẩn sau sinh, sau nạo phá thau, lạc nội mạc tử cung, viêm âm đạo cũng dấn đến rối loạn kinh nguyệt
Các dạng rối loạn kinh nguyệt thường gặp
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn ít hơn 21 ngày gọi là” kinh ngắn”, ngày đèn đỏ kéo dài trên 7 ngày gọi là ” kinh dài:
Lượng máy kinh mất đi quá ít chỉ một đến hai ngày là hết kinh gọi là ” kinh ít”, Nếu lượng máu kinh chảy ra quá nhiều, có những cục máu đông lớn, sau chu kỳ kinh, mức độ huyết sắc tố thấp hơn mức bình thường (120g/l) thì được coi là lượng kinh nguyệt nhiều.
Kinh nguyệt không theo quy luật : Thời gian giữa 2 kỳ kinh có thể kéo dài vài tháng mà cũng có thể là dăm ngày. Lượng kinh nguyệt có lúc nhiều nhưng cũng có lúc ít.Đây cũng là một tình trạng rối loạn kinh nguyệt
Xuất huyết giữa kỳ kinh: thường bị xuất huyết vài ngày trong thời gian giãn cách giữa hai chu kỳ (lượng máu thường là tương đối ít).
Kinh nguyệt thưa, ít: chu kỳ kinh nguyệt ở trong khoảng từ 36 ngày đến 6 tháng thì gọi là kinh nguyệt thưa. Thời gian hành kinh ít hơn 3 ngày, lượng băng vệ sinh dùng rất ít hoặc thậm chí không cần dùng thì gọi là kinh nguyệt ít (dân gian còn gọi máu bồ câu).
Vô kinh : là không có kinh nguyệt ngừng từ 6 tháng trở lên. Có 2 loại vô kinh nguyên phát và thứ phát
Thống kinh hay còn gọi là đau bụng kinh : trong thời kỳ kinh nguyệt, bụng dưới đau dữ dội, ảnh hưởng đến công tác và sinh hoạt. Trước khi vào viện, nếu người bệnh đã uống một loại thuốc gì và liều lượng ra sao thì cần phải nói rõ với bác sĩ, bởi vì có một số loại thuốc hormone nếu dùng không đúng sẽ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.
Rối loạn kinh nguyệt có ảnh hưởng sức khỏe sinh sản không?
Cơ thể phát triển bình thường, vòng kinh đều đặn và ổn định là yếu tố vô cùng quan trọng đối với khả năng sinh sản của phụ nữ. Chu kỳ kinh quá dài hay quá ngắn cũng gây khó khăn cho việc thụ thai.
Chu kỳ kinh kéo dài gây bất tiện cho sinh hoạt hàng ngày. Đó cũng là giai đoạn nhạy cảm của cơ thể.
Vi khuẩn dễ dàng tấn công gây nên những bệnh viêm nhiễm “vùng kín” như: viêm âm đạo, u màng trong tử cung, viêm buồng trứng…
Nếu lượng máu trong những ngày có kinh mất đi quá nhiều sẽ gây nên bệnh thiếu máu, cơ thể sẽ dễ mệt mỏi, cáu gắt, khó chịu.
Khi nào thì cần đi khám bác sĩ?
Nên thường xuyên theo dõi chu kỳ kinh nguyệt của mình. Khi vòng kinh của bạn dài, ngắn bất thường hay lượng máu mất đi trong những ngày có kinh quá nhiều, hãy đi khám bác sĩ ngay. Nếu để quá lâu sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng sinh sản.
Ăn uống và sinh hoạt thế nào khi rối loạn kinh nguyệt?
Khi bị rối loạn kinh nguyệt, cơ thể bạn thường mệt mỏi, khó chịu. Hãy bổ sung vào thành phần bữa ăn hàng ngày các nhóm thực phẩm giàu vitamin nhóm B như: cá, thịt, bò, trứng, sữa, pho mát…
Nước mùi tây : Đây là một trong những loại nước ra có công dụng rất tốt chữa chứng rối loạn kinh nguyệt vừa đơn giản mà lại hiệu quả. Mỗi ngày chỉ cần uống 75ml nước mùi tây là chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ dần ổn định
Nước gừng : đập dập gừng và đun với nước sôi, uống 3 lần/ngày. Đây là một cách hữu hiệu giúp làm ấm cơ thể và giảm các vấn đề kinh nguyệt gặp phải.
Nấu hoa chuối và ăn kèm với sữa đông : Đây là một món ăn dân gian đơn giản nhưng lại có thể giúp cho tình trạng bị chảy máu nguyệt san nặng nề sẽ thuyên giảm. Món này có thể ăn sau bữa ăn thường ngày.
Hạt vừng : Bạn có thể dùng nửa thìa café bột hạt vừng hòa với nước ấm để uống, 2 lần mỗi ngày. Việc này sẽ giúp bạn giảm đau bụng kinh và cải thiện tình hình vì hạt vừng có tác dụng giúp điều hòa kinh nguyệt rất tốt
Ăn các loại rau xanh có chứa nhiều sắt như cải xanh hoặc xúp lơ có tác dụng tốt cho chị em bị rối loạn kinh nguyệt
Những điều cần biết khi bị rối loạn kinh nguyệt
Đu đủ là một trái cây rất tốt khi bị rối loạn kinh nguyệt
Ăn nhiều trái cây, có chứa thành phần estrogen rất có ích cải thiện tình trạng kinh nguyệt không đều. Vì bổ sung estrogen sẽ giúp cho nội tiết tố nữ được cân bằng đặc biệt là đu đủ, bí đỏ, quả bầu bí, quả chà là, dưa leo có thể khắc phục được tình trạng này.
Ăn sữa chua trong những ngày đèn đỏ giúp bổ sung các vi khuẩn có lợi, điều hòa hệ tiêu hóa, tăng nhu động ruột, giúp giảm đau bụng kinh và khó chịu.
Hạt rau mùi: Với những người bị chảy máu nhiều, đun sôi 6g hạt rau mùi với nửa lít nước và đun cho đến khi còn khoảng một bát thì bỏ ra uống. Uống hàng ngày. Đây là một phương pháp hiệu quả giúp điều hòa kinh nguyệt.
Củ cải đường : uống 60-90ml nước ép củ cải đường, ngày 2 lần cũng sẽ giúp giảm thiểu hiện tượng rối loạn kinh nguyệt.
Theo : Phòng khám thiên hòa
Những điều cần biết khi bị rối loạn kinh nguyệt
Như thế nào gọi là rối loạn kinh nguyệt?
Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thưởng có chu kỳ kinh nguyệt kéo dài từ 21-35 ngày, Trong đó có khoảng 3-5 ngày là ngày đèn đỏ. Lượng máu kinh mất đi trung bình trong mỗi lần hành kinh thường từ 50-150ml.
Nhưng vì một số lý do gì đó mà chu kỳ kinh nguyệt không đều và không ổn định, chu kỳ kinh thay đổi khi thì ít hơn 21 ngày khi lại nhiều hơn 35 ngày. Lượng máu kinh mất đi quá ít hoặc quá nhiều. Máu kinh màu đen hoặc mức độ huyết sắc tố sau chu kỳ kinh thấp hơn mức kinh thường (120g/l) đó đều là những biểu hiện thường thấy khi bị rối loạn kinh nguyệt.
Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt?
Rối loạn kinh nguyệt do nhiều nguyên nhân gây ra, thường gặp như bị stress, tinh thần không ổn định, đau khổ, căng thẳng, buồn phiền, hay do rối loạn tiêu hóa, nhiểm khuẩn ở bộ phận sinh dục như viêm cổ tử cung, viêm âm đạo
Ngoài ra còn do một số nguyên nhân khác như:
Do sự thay đổi hoocmon nội tiết tố nữ khi mới bước vào độ tuổi dậy thì, giai đoạn này cơ thể đang có nhiều thay đổi về tâm, sinh lý nội tiết nên chu kỳ kinh nguyệt chưa ổn định gây rối loạn kinh nguyệt
Do bị tăng cân hoặc giảm cân đột ngột làm nhiễu loạn mức độ hooc môn trong cơ thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.
Do chế độ ăn uống không hợp lí, chán ăn bỏ bữa, ăn uống thiếu chất
Do chế độ luyện tập thể dục thể thao với cường độ quá mạnh.
Phụ nữ đến giai đoạn tiền mãn kinh mức độ hoocmon nữ bắt đầu giảm, chu kỳ kinh thay đổi cũng dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt
Sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cafe ảnh hưởng đến hoocmon nội tiết tố nữ
Do chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, làm việc quá sức, thức khuya nhiều.
Do tâm trạng lo lắng, sợ hãi, stress, hồi hộp khiến chu kì kinh nguyệt bị thay đổi.
Mắc một số bênh phụ khoa như nhiễm khuẩn sau sinh, sau nạo phá thau, lạc nội mạc tử cung, viêm âm đạo cũng dấn đến rối loạn kinh nguyệt
Các dạng rối loạn kinh nguyệt thường gặp
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn ít hơn 21 ngày gọi là” kinh ngắn”, ngày đèn đỏ kéo dài trên 7 ngày gọi là ” kinh dài:
Lượng máy kinh mất đi quá ít chỉ một đến hai ngày là hết kinh gọi là ” kinh ít”, Nếu lượng máu kinh chảy ra quá nhiều, có những cục máu đông lớn, sau chu kỳ kinh, mức độ huyết sắc tố thấp hơn mức bình thường (120g/l) thì được coi là lượng kinh nguyệt nhiều.
Kinh nguyệt không theo quy luật : Thời gian giữa 2 kỳ kinh có thể kéo dài vài tháng mà cũng có thể là dăm ngày. Lượng kinh nguyệt có lúc nhiều nhưng cũng có lúc ít.Đây cũng là một tình trạng rối loạn kinh nguyệt
Xuất huyết giữa kỳ kinh: thường bị xuất huyết vài ngày trong thời gian giãn cách giữa hai chu kỳ (lượng máu thường là tương đối ít).
Kinh nguyệt thưa, ít: chu kỳ kinh nguyệt ở trong khoảng từ 36 ngày đến 6 tháng thì gọi là kinh nguyệt thưa. Thời gian hành kinh ít hơn 3 ngày, lượng băng vệ sinh dùng rất ít hoặc thậm chí không cần dùng thì gọi là kinh nguyệt ít (dân gian còn gọi máu bồ câu).
Vô kinh : là không có kinh nguyệt ngừng từ 6 tháng trở lên. Có 2 loại vô kinh nguyên phát và thứ phát
Thống kinh hay còn gọi là đau bụng kinh : trong thời kỳ kinh nguyệt, bụng dưới đau dữ dội, ảnh hưởng đến công tác và sinh hoạt. Trước khi vào viện, nếu người bệnh đã uống một loại thuốc gì và liều lượng ra sao thì cần phải nói rõ với bác sĩ, bởi vì có một số loại thuốc hormone nếu dùng không đúng sẽ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.
Rối loạn kinh nguyệt có ảnh hưởng sức khỏe sinh sản không?
Cơ thể phát triển bình thường, vòng kinh đều đặn và ổn định là yếu tố vô cùng quan trọng đối với khả năng sinh sản của phụ nữ. Chu kỳ kinh quá dài hay quá ngắn cũng gây khó khăn cho việc thụ thai.
Chu kỳ kinh kéo dài gây bất tiện cho sinh hoạt hàng ngày. Đó cũng là giai đoạn nhạy cảm của cơ thể.
Vi khuẩn dễ dàng tấn công gây nên những bệnh viêm nhiễm “vùng kín” như: viêm âm đạo, u màng trong tử cung, viêm buồng trứng…
Nếu lượng máu trong những ngày có kinh mất đi quá nhiều sẽ gây nên bệnh thiếu máu, cơ thể sẽ dễ mệt mỏi, cáu gắt, khó chịu.
Khi nào thì cần đi khám bác sĩ?
Nên thường xuyên theo dõi chu kỳ kinh nguyệt của mình. Khi vòng kinh của bạn dài, ngắn bất thường hay lượng máu mất đi trong những ngày có kinh quá nhiều, hãy đi khám bác sĩ ngay. Nếu để quá lâu sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng sinh sản.
Ăn uống và sinh hoạt thế nào khi rối loạn kinh nguyệt?
Khi bị rối loạn kinh nguyệt, cơ thể bạn thường mệt mỏi, khó chịu. Hãy bổ sung vào thành phần bữa ăn hàng ngày các nhóm thực phẩm giàu vitamin nhóm B như: cá, thịt, bò, trứng, sữa, pho mát…
Nước mùi tây : Đây là một trong những loại nước ra có công dụng rất tốt chữa chứng rối loạn kinh nguyệt vừa đơn giản mà lại hiệu quả. Mỗi ngày chỉ cần uống 75ml nước mùi tây là chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ dần ổn định
Nước gừng : đập dập gừng và đun với nước sôi, uống 3 lần/ngày. Đây là một cách hữu hiệu giúp làm ấm cơ thể và giảm các vấn đề kinh nguyệt gặp phải.
Nấu hoa chuối và ăn kèm với sữa đông : Đây là một món ăn dân gian đơn giản nhưng lại có thể giúp cho tình trạng bị chảy máu nguyệt san nặng nề sẽ thuyên giảm. Món này có thể ăn sau bữa ăn thường ngày.
Hạt vừng : Bạn có thể dùng nửa thìa café bột hạt vừng hòa với nước ấm để uống, 2 lần mỗi ngày. Việc này sẽ giúp bạn giảm đau bụng kinh và cải thiện tình hình vì hạt vừng có tác dụng giúp điều hòa kinh nguyệt rất tốt
Ăn các loại rau xanh có chứa nhiều sắt như cải xanh hoặc xúp lơ có tác dụng tốt cho chị em bị rối loạn kinh nguyệt
Những điều cần biết khi bị rối loạn kinh nguyệt
Đu đủ là một trái cây rất tốt khi bị rối loạn kinh nguyệt
Ăn nhiều trái cây, có chứa thành phần estrogen rất có ích cải thiện tình trạng kinh nguyệt không đều. Vì bổ sung estrogen sẽ giúp cho nội tiết tố nữ được cân bằng đặc biệt là đu đủ, bí đỏ, quả bầu bí, quả chà là, dưa leo có thể khắc phục được tình trạng này.
Ăn sữa chua trong những ngày đèn đỏ giúp bổ sung các vi khuẩn có lợi, điều hòa hệ tiêu hóa, tăng nhu động ruột, giúp giảm đau bụng kinh và khó chịu.
Hạt rau mùi: Với những người bị chảy máu nhiều, đun sôi 6g hạt rau mùi với nửa lít nước và đun cho đến khi còn khoảng một bát thì bỏ ra uống. Uống hàng ngày. Đây là một phương pháp hiệu quả giúp điều hòa kinh nguyệt.
Củ cải đường : uống 60-90ml nước ép củ cải đường, ngày 2 lần cũng sẽ giúp giảm thiểu hiện tượng rối loạn kinh nguyệt.
Theo : Phòng khám thiên hòa
0 nhận xét: